Trước khi nhập diệt (Niết bàn) Ðức Phật cho gọi các hàng đệ tử lại và căn dặn: "Pháp và Luật (Dhamma vinaya) Như Lai đã giảng giải và ban hành cho các con, sau khi Như Lai diệt độ, chính Pháp và Luật này sẽ là Ðạo Sư của các con".
Từ lời di huấn này, chúng ta thấy rõ rằng đường lối tu tập của Ðức Phật, hệ thống Tôn giáo của Ngài, bao gồm Pháp và Luật. Luật hàm ý sự toàn hảo về phương diện đạo đức, chế ngự những hành động của thân và khẩu, phép tắc cư xử trong đạo Phật. Tất cả những điều này thường được gọi là Sìla (giới) hay học giới, pháp đề cập đến việc tu tập tâm, chế ngự tâm, đó là thiền hay sự phát triển Ðịnh Tâm(Samàdhi) và Trí Tuệ (Pannà). Ba phần Giới, Ðịnh và Tuệ này là những lời dạy căn bản nếu được tu tập một cách thận trọng và trọn vẹn sẽ nâng con người từ thấp lên cao; đưa họ từ bóng tối ra ánh sáng, từ tham dục đến xả ly, và từ loạn động đến tịnh lặng.
- Đạo Phật nên khuyến khích đấu tranh, dành hạnh phúc cho xã hội?
- Tư tưởng chính của Đạo Phật Nguyên Thủy
- Mục đích của Đức Phật
- Không bi quan, không lạc quan, hoàn toàn thực tế
- Vài đặc điểm của Phật Giáo Nguyên Thủy( PGNT)
- Sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy?
- Sự hình thành Phật Giáo Đại thừa
- Đạo Phật Nguyên Thủy tại Việt Nam
- Tiến trình tự phát triển, tự thanh tịnh
0 nhận xét:
Đăng nhận xét